Thành viên
thanhthienphuocle
Họ tên
Phước Thạnh Lê Thiên
Ngày đăng ký
07.04.2009
Ngày sinh
11.03.1976
Giới tính
Nam
Yahoo
YM: thanhthienphuocle@yahoo.com.vn [email protected]
Hoạt động của thanhthienphuocle
  • @thanhthienphuocle: 15 năm ấp ủ….

    Mười lăm năm trước đây, khi còn sinh sống và đi học tại Đà Lạc. Tôi tình cờ thấy được người dân Tộc trong vùng đất Đức Trọng - Lâm Đồng – Đà Lạt cứ mỗi lần họ lên rẩy thì bên cạnh chiếc gùi mang sau ... ngày 07.04.2009 01:14am
Ước nguyện
  • Chưa có ước nguyện
Bài hát yêu thích
  • Chưa có bài hát yêu thích
Truyện yêu thích
  • Chưa có truyện yêu thích
Truyện đã đăng
  • Chưa đăng truyện nào
Nhật ký
Chưa có nhật ký
Lưu bút
Do thanhthienphuocle gởi ngày 07.04 01:14am
15 năm ấp ủ….

Mười lăm năm trước đây, khi còn sinh sống và đi học tại Đà Lạc. Tôi tình cờ thấy được người dân Tộc trong vùng đất Đức Trọng - Lâm Đồng – Đà Lạt cứ mỗi lần họ lên rẩy thì bên cạnh chiếc gùi mang sau lưng luôn có một cái bình bầu đựng rựu đen óng mang theo bên mình. Sau nhiều lần có cơ hội tiếp súc với họ tôi mới biết rằng cái bình bầu ấy nó không phải làm bằng gỗ hay một loại gốm sứ gì khác mà nó được làm bằng một trái bầu, người dân trong ấy thường gọi là Bầu Mọi. Thế là từ đó tôi nãy sinh ra ý tưởng sau này trở về quê nhà tôi sẽ làm lại giống Bầu Mọi này ở Huế (thường gọi là Bầu Eo). Lúc đó nghành du lịch ở Huế đang trên đà phát và đang thiếu những món quà lưu niệm như loại Bầu Eo, nó vừa đẹp lại vừa hiếm.

Khi hạt giống ấy mang từ Lâm Đồng ra Huế thì nó cho trái lớn hơn trong vùng đất Lâm Đồng. Có lẽ là vì đặc trưng khí hậu và đất của Huế nhiều dinh dưỡng hơn nên cây Bầu phát triển tốt hơn và cho trái to hơn.

Loại Bầu này khi còn non trái ăn rất ngọt và giòn, ngoài vị ngọt giòn còn có mùi thơm rất đặc trưng.

Để có được một trái Bầu đựng được Rựu là qua một quá trình xử lý rất công phu. Theo kinh nghiệm của người dân tộc thiểu số Lâm Đồng cho biết là họ chọn Bầu đúng tuổi phơi khô sau đó lấy ruộc bầu và treo chàn bếp hun khói trong ba năm mới đựng được Rựu lâu ngày. Tôi có hỏi; bầu đúng tuổi là như thế nào thì họ lại không cho biết, sau này khi bắt tay vào chọn bầu thì tôi mới biết được.

Một giàn Bầu hai gốc nếu tốt thì có thể cho ta từ 80 đến một trăm quả. Nhưng khi chọn bầu xử lý để đựng Rựu thì chỉ có từ 10 đến 15 quả là tối đa. Không phải vì thế mà những trái còn lại không đựng được; vẫn được nhưng chi tối đa là ba cho đến năm ngày, nếu để lâu ngày Rựợi sẽ có mùi.

Ngoài ra trái Bầu Eo có thể làm quà lưu niệm rất đẹp. Từ trái Bầu ấy ta có thể làm thành nhiều sản phẩm khác nhau như: bộ bình chén Rựu từ quả Bầu, Ly Rựu từ quả Bầu và ngoài ra còn có các sản phẩm khác.

Từ khi gieo hạt Bầu cho đến khi thu hoạch là từ 6 đến 7 tháng và để có được một sản phẩm lưu niệm từ quả Bầu thì ít nhất cũng mất 8 tháng ròng rã. Chứ chưa nói đến để có được một quả Bầu để đựng được Rựu. Chính vì vậy vậy mà ở bài trước tôi có nói là bạn có muốn chơi nghệ thuật bằng quả Bầu Eo thì phải đặc hàn trước ít nhất là một tháng là thế…
Bình chọn
Bạn biết đến Hoa Thủy Tinh từ đâu?





Liên kết
User Online
121 người đang xem Hoa Thủy Tinh, trong đó có 0 thành viên và 121 khách