Cảm nhận:
Được đạo diễn bởi Joe Hahn, nội cảnh là ở một nhà thờ tại Los Angeles, trong khi ngoại cảnh là ở Prague, Cộng hoà Séc. Đồ đạc, phòng học, hành lang và khuôn viên sân chơi bên ngoài của trường học là ở Phòng thể dục Johannes Kepler ở Prague.
Video nhạc bám theo câu chuyện về cô nữ sinh trẻ tuổi (đóng vai bởi Briana Evigan) không nổi tiếng và bị xa lánh phải đối mặt với những vấn đề của gia đình và xã hội hằng ngày. Cô gái có vẻ dành nhiều thời gian để vẽ tranh, cho thấy giấc mơ của cô là hoạ sĩ. Cô ta rất bị kì thị và không được công nhận ở trường, vì sự việc cô ta bị giáo viên rầy la thẳng vào mặt vì vẽ trong lớp và bạn bè cười nhạo, hay khi cô ta bị trượt té ở cầu thang không ai dừng lại và giúp cô đứng dậy, và khi cô ta cố ngồi chung với một nhóm các bạn nữ khác vào giờ ăn trưa thì họ lập tức đứng dậy và bỏ đi. Còn có những vết xước tự tổn thương trên cánh tay cô ghi thành chữ "NUMB" - tên của bài hát. Ở gần đoạn cuối video cô ta cố chùi những vết xước trên tay đi sau một ngày căng thẳng, và sau đó quyết định ném tranh vẽ để xả căng thẳng. Vào đoạn cuối video, cô gái chạy vào nhà thờ mà ban nhạc đang đang ở trong đó hát, cứ như cô ta nghe thấy họ.
Mở đầu ca khúc chúng ta thấy 1 cô gái khá xinh đẹp đứng trầm ngâm giữa đường phố. Cô ấy có tâm sự gì sao? Bước cùng theo cô gái, chúng ta thấy cô ta muốn trở thành 1 họa sỹ, bằng chứng là cô ấy rất thich vẽ. Tuy nhiên, cô ấy lại phải học trong 1 môi trường không thích hợp. Cô ấy đã ngồi vẽ trong lớp và bị thầy giáo khiển trách (thầy giáo dạy môn hóa, 1 môn khoa học tự nhiên), bạn bè thì chế giễu, xa lánh cô. Khi cô ngã, không có ai đỡ cô dậy, khi cô muốn ăn trưa cùng mọi người, thì mọi người đi ra chỗ khác. Mọi người đi gần như xem cô không tồn tại trên cõi đời này vì lý do gì, có phải chỉ vì cô ấy thích vẽ? Và vì cô ấy thích vẽ, nên cô ấy học kém, không ai biết được có đúng thế không.
Khi về nhà, tưởng như cô sẽ được sự động viên an ủi từ gia đình (trường hợp này là bà mẹ), tuy nhiên cô lại phải hứng chịu những điều tồi tệ hơn. Ngay cả bữa cơm chỉ có 2 mẹ con, bà mẹ cũng không tha cho cô. Ánh mắt của cô vừa tuyệt vọng, vừa trách móc. Cô không thể tin là cô không có 1 ai chia xẻ với mình. Khi cô muốn tâm sự với mẹ, thì bà ấy không thèm để ý và lo đọc sách. Chỗ dựa tinh thần duy nhất của cô đã không còn. Tại sao bà mẹ lại có thể đối xử với cô như thế? Có phải vì bà muốn cô ấy học theo ý muốn của bà (tức là không làm họa sỹ) nhưng cô ấy đã không học tốt? Có phải bà ấy đã gạt bỏ ý muốn làm họa sỹ của cô? Không ai biết được có đúng thế không?
Khi cô ấy vào phòng riêng được treo rất nhiều các bước tranh do chính tay cô vẽ, cô ngồi trầm lặng. Cổ tay của cô khắc chữ NUMB, cô không có 1 ai để bày tỏ, và những sự bực tức, những cảm xúc của 1 con người phải sống quá căng thẳng đã làm cô bị trầm cảm. Cô phá bỏ tất cả những tác phẩm của mình. Có phải vì cô nghĩ rằng có vẽ cũng không được ai quan tâm? Không ai biết được có đúng thế không?
Những giây cuối cùng cô ấy chạy vào nhà thờ, nơi Linkin Park đang hát, có phải cô đã nghe được tiếng hát của nhóm, những người duy nhất đã nói lên được tâm sự của cô, hoàn cảnh của cô. Nhưng khi cô chạy vào nhà thờ, thì nhóm Linkin Park cũng không có ở đó! Ánh mắt cô gần như tuyệt vọng, cổ họng cô nghẹn lại. Cô không có 1 ai để tâm sự, hoặc chỉ ít là hiểu cô cả.
Được đạo diễn bởi Joe Hahn, nội cảnh là ở một nhà thờ tại Los Angeles, trong khi ngoại cảnh là ở Prague, Cộng hoà Séc. Đồ đạc, phòng học, hành lang và khuôn viên sân chơi bên ngoài của trường học là ở Phòng thể dục Johannes Kepler ở Prague.
Video nhạc bám theo câu chuyện về cô nữ sinh trẻ tuổi (đóng vai bởi Briana Evigan) không nổi tiếng và bị xa lánh phải đối mặt với những vấn đề của gia đình và xã hội hằng ngày. Cô gái có vẻ dành nhiều thời gian để vẽ tranh, cho thấy giấc mơ của cô là hoạ sĩ. Cô ta rất bị kì thị và không được công nhận ở trường, vì sự việc cô ta bị giáo viên rầy la thẳng vào mặt vì vẽ trong lớp và bạn bè cười nhạo, hay khi cô ta bị trượt té ở cầu thang không ai dừng lại và giúp cô đứng dậy, và khi cô ta cố ngồi chung với một nhóm các bạn nữ khác vào giờ ăn trưa thì họ lập tức đứng dậy và bỏ đi. Còn có những vết xước tự tổn thương trên cánh tay cô ghi thành chữ "NUMB" - tên của bài hát. Ở gần đoạn cuối video cô ta cố chùi những vết xước trên tay đi sau một ngày căng thẳng, và sau đó quyết định ném tranh vẽ để xả căng thẳng. Vào đoạn cuối video, cô gái chạy vào nhà thờ mà ban nhạc đang đang ở trong đó hát, cứ như cô ta nghe thấy họ.
Mở đầu ca khúc chúng ta thấy 1 cô gái khá xinh đẹp đứng trầm ngâm giữa đường phố. Cô ấy có tâm sự gì sao? Bước cùng theo cô gái, chúng ta thấy cô ta muốn trở thành 1 họa sỹ, bằng chứng là cô ấy rất thich vẽ. Tuy nhiên, cô ấy lại phải học trong 1 môi trường không thích hợp. Cô ấy đã ngồi vẽ trong lớp và bị thầy giáo khiển trách (thầy giáo dạy môn hóa, 1 môn khoa học tự nhiên), bạn bè thì chế giễu, xa lánh cô. Khi cô ngã, không có ai đỡ cô dậy, khi cô muốn ăn trưa cùng mọi người, thì mọi người đi ra chỗ khác. Mọi người đi gần như xem cô không tồn tại trên cõi đời này vì lý do gì, có phải chỉ vì cô ấy thích vẽ? Và vì cô ấy thích vẽ, nên cô ấy học kém, không ai biết được có đúng thế không.
Khi về nhà, tưởng như cô sẽ được sự động viên an ủi từ gia đình (trường hợp này là bà mẹ), tuy nhiên cô lại phải hứng chịu những điều tồi tệ hơn. Ngay cả bữa cơm chỉ có 2 mẹ con, bà mẹ cũng không tha cho cô. Ánh mắt của cô vừa tuyệt vọng, vừa trách móc. Cô không thể tin là cô không có 1 ai chia xẻ với mình. Khi cô muốn tâm sự với mẹ, thì bà ấy không thèm để ý và lo đọc sách. Chỗ dựa tinh thần duy nhất của cô đã không còn. Tại sao bà mẹ lại có thể đối xử với cô như thế? Có phải vì bà muốn cô ấy học theo ý muốn của bà (tức là không làm họa sỹ) nhưng cô ấy đã không học tốt? Có phải bà ấy đã gạt bỏ ý muốn làm họa sỹ của cô? Không ai biết được có đúng thế không?
Khi cô ấy vào phòng riêng được treo rất nhiều các bước tranh do chính tay cô vẽ, cô ngồi trầm lặng. Cổ tay của cô khắc chữ NUMB, cô không có 1 ai để bày tỏ, và những sự bực tức, những cảm xúc của 1 con người phải sống quá căng thẳng đã làm cô bị trầm cảm. Cô phá bỏ tất cả những tác phẩm của mình. Có phải vì cô nghĩ rằng có vẽ cũng không được ai quan tâm? Không ai biết được có đúng thế không?
Những giây cuối cùng cô ấy chạy vào nhà thờ, nơi Linkin Park đang hát, có phải cô đã nghe được tiếng hát của nhóm, những người duy nhất đã nói lên được tâm sự của cô, hoàn cảnh của cô. Nhưng khi cô chạy vào nhà thờ, thì nhóm Linkin Park cũng không có ở đó! Ánh mắt cô gần như tuyệt vọng, cổ họng cô nghẹn lại. Cô không có 1 ai để tâm sự, hoặc chỉ ít là hiểu cô cả.